Page 27 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 27
22
12 Lớp tập huấn năng lực NCKH
Hội thảo quốc tế tổ chức ở
13
trường
Hội thảo quốc gia tổ chức tại
14
trường
13 Công trình sở hữu trí tuệ
14 Nhóm nghiên cứu mạnh
- Dự kiến kết quả về quan hệ đối ngoại giai đoạn 2021-2025
TT Hoạt động 2021 2022 2023 2024 2025 Tổng
1 Biên bản ghi nhớ (MOU) với đối tác trong nước
2 Biên bản ghi nhớ (MOU) với đối tác nước ngoài
6 Giảng viên ĐHTN đi trao đổi học giả trong nước
7 Giảng viên ĐHTN đi trao đổi học giả nước ngoài
8 Giảng viên nước ngoài đến giảng dạy thông qua MOU
9 Sinh viên QT vào thực tập/nghiên cứu
10 Sinh viên ĐHTN thực tập/nghiên cứu ở nước ngoài
- Dự kiến kết quả về Khen thưởng các cấp
+ Khen thưởng các cấp: Bộ, Tỉnh, Trường: 01.
+ Khen thưởng từ các cấp Bộ ngành khác: 0.
+ Khen thưởng từ các nguồn khác: 02.
6. Bộ môn Giáo dục Thể chất
6.1. Đặc điểm tình hình chung giai đoạn 2016 – 2020
NCKH là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên
những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra
những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương
pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải
có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm
việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
Giai đoạn 2016 – 2020 là năm học diễn ra trong bối cảnh CB và học sinh, sinh
viên của Khoa Sư phạm nói riêng và Trường Đại học Tây Nguyên nói chung đã có rất
nhiều nhưng thuận lợi và khó khăn. Quy hoạch phát triển nhân lực trong thời kỳ dân số
vàng là tiền đề cơ bản để ngành giáo dục cùng các bộ, ngành, địa phương phát triển giáo
dục. Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông
sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để đổi mới cơ bản nội dung, phương pháp và hình
thức tổ chức giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, tiến tới một nền giáo dục điện tử đáp
ứng nhu cầu của từng cá nhân người học. Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo
dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới,
tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo
thời cơ để phát triển giáo dục.