Page 32 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 32
27
+ Đề tài cấp Cơ sở, Cơ sở trọng điểm của CB và sinh viên thực hiện: không có.
+ Dự án và Chuyển giao khoa học công nghệ: không có.
+ Hoạt động Khoa học Công nghệ khác: không có.
+ Kết quả ứng dụng vào thực tiễn của các hoạt động KHCN: không có.
- Kinh phí hoạt động: Ngân sách Nhà nước và Ngân sách của trường.
- Thông tin khoa học công nghệ
+ Công trình công bố trên các tạp chí (trong nước, quốc tế, Hội nghị, Hội thảo): 01
bài báo khoa học đăng tạp chí quốc tế, 30 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên
ngành trong nước; 10 tham luận đăng trên Kỷ yếu Hội thảo cấp Quốc gia, Quốc tế.
+ Sách, giáo trình và các loại ấn phẩm: 03 sách chuyên khảo.
- Hội nghị, Hội thảo khoa học
+ Tổ chức các Hội thảo, Hội nghị trong nước và quốc tế: không có.
+ Tổ chức các Hội thảo tổng kết cấp khoa, bộ môn, chuyên ngành: 01 hội thảo
khoa học phục vụ cho nghiên cứu đề tài cấp Bộ.
+ Tham gia các Hội thảo, Hội nghị trong nước và quốc tế: số CB tham gia: 03, số
tham luận: 10.
+ Tổ chức diễn đàn và công bố công trình chuyên ngành: không có.
Từ năm 2016 - 2019, do nhân lực Bộ môn còn mỏng, các CB của bộ môn tập trung
vào việc học cao học hoặc nghiên cứu sinh nên số lượng đề tài các cấp còn hạn chế, chưa có
đề tài khoa học của sinh viên. Trình độ tiếng nước ngoài của CB còn hạn chế nên gặp khó
khăn trong việc tham khảo các tài liệu nước ngoài và viết bài báo khoa học Quốc tế.
- Công tác sở hữu trí tuệ: Không có.
7.2.2. Công tác Quan hệ đối ngoại
+ Công tác Quan hệ trong nước: Các hoạt động Quan hệ trong nước: tham gia đề
tài khoa học cấp tỉnh cùng với CB NCKH thuộc các đơn vị trong tỉnh Đắk Lắk. Hình
thức hợp tác: thành viên tham gia.
+ Công tác Quan hệ Quốc tế: không có.
7.2.3. Những đóng góp và hạn chế về Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế
a. Những đóng góp
- Đóng góp Khoa học Công nghệ: Những kết quả đóng góp cho công tác KHCN:
Các kết quả nghiên cứu có đóng góp cho Đại học Tây Nguyên, địa phương, vùng Tây
Nguyên, trong nước và quốc tế trong các lĩnh vực triển khai KHCN, cụ thể: kết quả
NCKH của các GV trong Bộ môn đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn trong công
tác giảng dạy. Kết quả nghiên cứu giúp giáo viên dạy ngữ văn và sinh viên ngành ngữ
văn có thêm tài liệu tham khảo để giảng dạy, học tập, nghiên cứu.
- Đóng góp Đào tạo: Gắn liền với quá trình triển khai các đề tài, dự án: Các hoạt
động đào tạo CB ở các cấp tiến sĩ, thạc sĩ, inh viên và CB địa phương theo các chuyên
ngành phù hợp: Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Cao học
ngành ngôn ngữ, CN ngành ngữ văn và Sư phạm Ngữ văn.
- Đóng góp phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Những NCKH của Bộ môn chủ yếu hướng vào việc nghiên cứu ngôn ngữ chung
cũng như đặc trưng ngôn ngữ của các dân tộc bản địa (thể hiện qua ngôn ngữ bản địa