Page 272 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 272

phơi bày những thực tại đáng suy ngẫm.             cho sinh thái học. Nhưng nếu con người
               Vì đói, khổ, thiếu thốn, những người lính          chống  lại  tự  nhiên  như  bản  năng  tự  vệ
               đã bắn chết một con gấu để ăn. Họ đã rất           trong  trường  hợp  chặt  trăn,  giết  hổ  của

               vui  mừng  với  “chiến  công  hiển  hách”          Hoàng, Bình,... (Bản di chúc của cỏ lau),
               này. Tuy nhiên, thật may là con gấu đã             tôi (trong Sử thi buồn), săn chim trĩ làm
               tự  đào  thoát  khỏi  tay  những  người  lính      thức ăn (trong Báo động về môi trường
               đói khát này. Điều đáng bàn là “Tôi thừa           Huế dưới góc nhìn văn hóa)... thì có phải
               nhận con gấu bị mất của Trình đã để lại            họ hành động phản sinh thái? Tự vệ khác
               cho  bọn  tôi  một  nỗi  gì  đau  như              đàn áp. Thuận theo tự nhiên khác với sự
               hoạn”(Hoàng Phủ Ngọc Tường, 2002, tr               bất lực, buông xuôi. Đây là một vấn đề
               687).                                              khó  khăn  của  sinh  thái  học  nói  chung,

                       Ở một góc khác của câu chuyện,             văn học sinh thái nói riêng. Lời giải cho
               Nhân kể “một hôm lạc rừng tới một vùng             vấn  đề  vẫn  nằm  ở  góc  nhìn  nào  trong
               ...ở giữa là một bộ xương voi đã rã thành          cảnh  huống  nào.  Thiết  nghĩ,  lí  thuyết
               đống, với cặp ngà còn nguyên cắm vào               sinh thái cần giải quyết tận cùng bài toán
               khối  xương  sọ.  Nhân  ...hớn  hở  nhặt           thực tiễn này.
               những  đốt  xương  sống  to  bằng  cái  đĩa

               chất  đầy  ba  lô,  nhủ  thầm  mai  mốt  hòa              Cuộc  sống  hậu  chiến  cũng  phơi
               bình sẽ đem về phố làm cái gạt tàn thuốc           bày những mẫu người phản sinh thái. Do
               kỉ  niệm  cho  bạn  bè”  (Hoàng  Phủ  Ngọc         yêu cầu mở rộng đường sá, con người đã
               Tường,  2002,  tr  688,  689).  Sau  chiến         “giết hại” những con đường “cây hai bên
               tranh,  Nhân  còn  ngẫm  lại  “Ta  chỉ  tiếc       đường  bị  đốn  sạch...thông  thống,  trần
               cặp ngà voi! Phải chi lúc đó mình đem              trụi  như  bị  lột  áo”.  Những  cây  si  già,
               chôn  cặp  ngà,  bây  giờ  lên  vác  đem  về       những  cây  cho  bóng  mát  bị  con  người

               cưa  cho  mỗi  thằng  một  khúc,  chắc  đứa        đốn  hạ  một  cách  cực  đoan,  thiếu  tính
               nào  cũng  ô  tô  nhà  lầu,  đỡ  khổ  biết         toán. Hành lang cây cối tồn tại xưa nay
               mấy”((Hoàng Phủ Ngọc Tường, 2002, tr               còn có ý nghĩa tạo nên sự kín đáo trong
               689).                                              đời  sống  sinh  hoạt  và  che  giấu  sự  đói
                       Chiến tranh đã xô đẩy con người            nghèo nữa. Bây giờ tất cả được phô bày
               đối  mặt  với  tự  nhiên  một  cách  không         hiển nhiên.

               khoan  nhượng.  Vấn  đề  đặt  ra  đầy  tính               Tác  giả  công  khai  bày  tỏ  quan
               mâu thuẫn ở đây -cũng là “ngõ cụt” của             điểm: “Không biết từ bao giờ, người ta
               sinh thái học là: Nếu trong những hoàn             đã  quen  dùng  những  từ  “chinh  phục
               cảnh  khốc  liệt,  sống  còn,  con  người          thiên nhiên” để xưng tụng quyền lực phi
               không  chống  lại  tự  nhiên  thì  họ  sẽ  ra      thường  mà  khoa  học  đã  trao  cho  con
               sao?  Cái  chết  hay  sự  tàn  phế  của  con       người. Tôi đề nghị hãy loại bỏ cách nói
               người không phải là một ví dụ điển hình            kiêu ngạo ấy khỏi ngôn ngữ văn hóa của
   267   268   269   270   271   272   273   274   275   276   277