Page 271 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 271
1.MỞ ĐẦU trong môi trường đô thị hóa, công nghiệp
hóa
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người 2.2. Phương pháp nghiên cứu
nghệ sĩ giàu tình yêu cuộc sống. Ông yêu Bài báo sử dụng các phương pháp
say đắm thiên nhiên. Tình yêu lớn ấy là nghiên cứu:
cội nguồn sinh thành của tác phẩm nghệ - Phương pháp thống kê – phân loại:
thuật. Ông được xem là người tỏa sáng Khảo sát các kiểu con người trong mối
với thể kí. quan hệ với môi trường, sinh thái.
Tuyển tập kí của Hoàng Phủ Ngọc - Phương pháp phân tích- tổng hợp:
Tường xuất bản năm 2002, thể hiện đa Phân tích các hành vi tiêu cực của con
dạng điểm nhìn sinh thái của tác giả. người với tự nhiên, từ đó định danh chân
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và héo dung con người phản sinh thái trong
tàn; con người trân trọng tự nhiên và tàn tuyển tập.
phá tự nhiên; lịch sử dân tộc qua đất đai, - Phương pháp so sánh: Đối chiếu với
phế tích,...hiện lên rất đỗi sống động một số tác phẩm văn học cùng thể loại
dưới con mắt tài hoa và bút lực thâm của các tác giả trong và ngoài nước để
trầm của ông. Ông từng thổ lộ “Văn hiểu hơn về đóng góp của tác giả trong
chương đòi hỏi cái gì đó...hơn cả máu”. lĩnh vực sinh thái học văn chương
Đọc bút kí của ông, người đọc hiểu hơn 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
về thiên nhiên và cuộc sống, nhận thức THẢO LUẬN
rõ hơn về hành vi gây hại cho tự nhiên 3.1. Con người tàn phá tự nhiên và Ccn
của mình. Mai sau, dù người nghệ sĩ ra người khai thác (vắt kiệt) tự nhiên phục
đi nhưng tác phẩm của ông luôn sống vụ lợi ích của bản thân
động trong những hành vi làm tươi xanh Câu hỏi luôn ám ảnh nhân loại là:
cuộc sống của hậu thế. Nếu thiếu tự nhiên, đời sống con người
sẽ như thế nào? Những thứ quà tặng rẻ
2.NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP nhất nhưng quý giá nhất tự nhiên đã ban
NGHIÊN CỨU
tặng cho con người như khí trời, nước
2.1. Nội dung nghiên cứu uống, cảnh quan,...Vậy nhân danh điều
Bài báo khảo sát và phác thảo chân dung gì mà con người tàn phá tự nhiên?
con người phản sinh thái trong tuyển tập Câu trả lời trong tác phẩm của
bút kí của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Hoàng Phủ Ngọc Tường đến từ chiến
Tường trên các phương diện: Con người tranh. Những cuộc chiến đã xô đẩy con
tàn phá tự nhiên và Con người khai thác người qua nhiều nghịch cảnh. Thậm chí,
(vắt kiệt) tự nhiên phục vụ lợi ích của chiến tranh biến họ thành những con
bản thân; Con người thực dụng, tha hóa người tha hóa, đi ngược lại bản tính tự
nhiên. Trong “Tiếc rừng”, nhà văn đã