Page 269 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 269

chép, in ấn thành văn bản để bảo tồn, lưu giữ được những giá trị văn hoá độc đáo của
            tiền nhân.

               Việc sưu tầm, dịch thuật, xuất bản và nghiên cứu sử thi M‟nông đã gặt hái được
            nhiều kết qủa đáng trân trọng, song vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu
            để có cái nhìn tổng quan về thể loại văn học dân gian độc đáo này. Công việc trên chỉ

            thực hiện có kết qủa tốt khi có sự đầu tư thời gian, công sức và kinh phí xứng đáng của
            các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp… Và
            điều then chốt và quan trọng hơn cả là sự nhiệt tình, sự dấn thân của các nhà nghiên
            cứu cũng như trí thức tại địa phương.

                                           TÀI LIỆU THAM KHẢO

            1. Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn (1982), Đại cương các dân tộc ÊĐê, MNông ở Đak Lak,
                    NXB Khoa học xã hội.
            2. Nguyễn Việt Hùng (2011), Công thức truyền thống trong sử thi - Ot Ndrong, Luận án
                    tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
            3. Đinh Gia Khánh và các cộng sự (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục.
            4. Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M‟nông, NXB Khoa học xã hội.
            5. Đỗ Hồng Kỳ (2001), Những khía cạnh van hóa dân gian M‟nông Nong, NXB Văn
                    hóa dân tộc.

            6. Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Êđê - M‟nông, NXB Khoa học xã hội.
            7. Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, NXB Đại
            học và Trung học chuyên nghiệp.
            8.Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Ting, Rung chết, NXB Khoa học xã hội.
            9. Viện KHXH Việt Nam - UBND tỉnh Đắc Lắc (2009), Sử thi Việt Nam trong bối cảnh

            sử thi châu Á, NXB Khoa học xã hội.
            10. Trần Tấn Vịnh (1994), Cây nêu thần, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Dak Lak
                                                      SUMMARY
                                ARTISTS IMPARTING EPICS AND  ROLES
              OF OT NDRONG IN THE LIFE OF THE M'NONG ETHNIC COMMUNITY
                    The  epic  has  special  value  in  the  Vietnamese  folk  literature  and  is  highly
            composite.  In  addition  to  the  literary  and  artistic  values,  it  also  contains  precious
            documents  of history, thought, culture, customs and so on.

                    M'nong epics (ot ndrong) was discovered in 1988. With the results of research
            and  collection,  it  can  be  confirmed  that  the  M'nong  ethnic  group  has  the  largest
            volume of epics in the region and the world.  In this article, we investigated artists
            imparting, the role and value of the epic in the life of the M'nong ethnic community in
            order to make recommendations for conservation and promote its great value in the
            process of integration and development of the country.
   264   265   266   267   268   269   270   271   272   273   274