Page 273 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 273

con người, vì tính phiến loạn và vô đạo            gian sống hòa mình với thiên nhiên. Tâm
               của nó đối với thiên nhiên, và tiếp sau đó         hồn  họ  chai  sạn  và  tê  liệt.  Thiên  nhiên
               sẽ là tai họa.” (Hoàng Phủ Ngọc Tường,             không còn ý nghĩa bầu bạn để thanh lọc

               2002, tr 123). Với thái độ không khoan             tâm  hồn  và  hàn  gắn  những  vết  thương
               nhượng, tác giả viết: “Vâng, cứ tiếp tục           của đời sống. Con người thiếu suy tư về
               phá  rừng,  đúc  nhựa  mặt  đất,  xịt  CO2         tự nhiên và không còn xem tự nhiên như
               đậm đặc cả không khí, chọc thủng toang             một  phần  quan  trọng  hiện  hữu  của  đời
               hoác tầng Ôzôn với tốc độ khủng khiếp              sống nữa. Loại bỏ tự nhiên khỏi đời sống
               như thế này thì liệu con người còn sống            tinh thần là “cái chết  trước kì hạn” của
               được  bao  lâu  nữa  để  mà  “chinh  phục          con người hiện đại.
               thiên nhiên”?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường,                     Không  chỉ  rời  bỏ  tự  nhiên,  con

               2002, tr 124).                                     người  còn  là  kẻ  tàn  phá,  hủy  diệt  tự
                       Có thể thấy hiện tượng con người           nhiên vì những lợi ích cá nhân. Khi hạt
               can thiệp quá sâu vào tự nhiên, làm biến           mầm trong tâm hồn đã chết, họ sẵn sáng
               đổi tự nhiên theo ý muốn chủ quan; bắt             thiêu  rụi  những  cánh  rừng  tự  nhiên.
               tự nhiên phải “oằn mình” phục vụ lợi ích           Tiếng  nói  mạnh  mẽ  và  nhân  bản  của
               của mình không phải là chuyện chỉ xuất             người  cầm  bút  trong  tác  phẩm  rất  đáng

               hiện  trong  văn  chương.  Nhưng  văn              để người đọc suy tư: “Tại sao người ta
               chương  nhận  lấy  trách  nhiệm  thức  tỉnh        không  nghĩ  tới  việc  tái  tạo  Bạch  Mã
               con  người  về  nhận  thức,  tình  cảm,  thái      bằng  cách  trồng  lại  cây  rừng  ở  đây?
               độ và hành động. Nỗi âu lo của nhà văn             ...Với tôi, Bạch Mã bây giờ  không phải
               là  làm  thế  nào  để  cân  bằng  giữa  phát       là  thiên  nhiên,  mà  là  cõi  hỗn  mang  vô
               triển với việc tồn vong của tự nhiên, sự           nghĩa...Tự nhiên phải trải qua một nghìn
               chấn hưng văn hóa phải đi đôi với sự tôn           năm để đạt tới cứu cánh nội tại của nó là

               trọng các sinh mệnh khác trong tính toàn           văn hóa, và văn hóa là báu vật dành cho
               thể  như  một  triết  lí.  Vấn  đề  đặt  ra  thật   con  người.”  (Hoàng  Phủ  Ngọc  Tường,
               không dễ dàng. Nhưng đó là thái độ sinh            2002, tr 722). Trở về với tự nhiên phải là
               thái đáng suy nghĩ.                                cuộc  hành  hương  thường  kì  để  hàm
               3.2.  Con  người  thực  dụng,  tha  hóa            dưỡng nhân cách, nuôi dưỡng khát vọng
               trong  môi  trường  đô  thị  hóa,  công            sống và lí tưởng hành xử của con người.

               nghiệp hóa                                                Sau  chiến  tranh,  con  người  kiệt
                       Sự phát triển của một cộng đồng            sức  vì  đói  và  suy  kiệt  tinh  thần  vì  khổ
               đôi khi đi ngược lại ý nghĩa sinh thái vì          đau.  Họ  duy  trì  sự  sống  bằng  cách  lật
               nó  chống  lại  tự  nhiên,  thiếu  bền  vững,      tung những mảnh rừng, những khu đô thị
               thậm chí có tính chất phá hoại. Đời sống           cũ, mong tìm được chút gì sót lại. Những
               mới đặt con người vào vòng quay hối hả.            đoàn người hốc hác, kéo lên rừng thẳm
               Con  người  đô  thị  không  còn  dành  thời        đốt rừng, tìm xác máy bay để lấy nhôm.
   268   269   270   271   272   273   274   275   276   277   278