Page 216 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 216
211
của hành vi văn hóa học đường đối với trường. Vì vậy, để nâng cao chất lượng
bản thân và trường học. Nhiều bạn sinh quá trình đào tạo giáo viên, nhà trường
viên cho biết, việc thực hiện hành vi văn cần các biện pháp nâng cao nhận thức của
hóa học đường sẽ thể hiện được giá trị sinh viên về tầm quan trọng của các hành
bản thân, được bạn bè, thầy cô, người vi văn hóa học đường, chỉ có như vậy
khác tôn trọng và yêu mến. người học mới có động lực để tích cực
Việc đa số sinh viên nhận thức trau dồi bản thân, rèn luyện nhân cách
được tầm quan trọng của hành vi văn người giáo viên tương lai.
minh học đường đối với bản thân và nơi
trường học sẽ làm cho sinh viên ý thức,
tự giác hơn trong việc biểu hiện các hành
vi văn minh, phù hợp nơi giảng đường,
qua đó góp phần vào việc xây dựng một
môi trường học đường văn minh, thân
thiện, lành mạnh, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo cho người học. Tuy
nhiên với tỉ lệ 0,75% sinh viên cho rằng
hành vi văn hóa học đường không quan
trọng và 2,25 % sinh viên thấy ít quan
trọng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ
đến quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên
có trình độ, phẩm chất đáp ứng yêu cầu
của xã hội.
4. KẾT LUẬN
Nâng cao nhận thức về vai trò của
hành vi văn hóa học đường cho sinh viên
sư phạm ở trường Đại học Tây nguyên là
điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Dựa
vào kết quả nghiên cứu nhận thức về vai
trò của hành vi văn hóa học đường của
sinh viên ngành sư phạm, chúng tôi thấy
rằng đa số sinh viên có nhận thức tích cực
về hành vi văn hóa cần có đối với sinh
viên sư phạm. Tuy nhiên, điểm đáng chú
ý là vẫn có một bộ phận sinh viên chưa
thấy rõ tầm quan trọng của hành vi văn
hóa học đường với bản thân và nhà