Page 219 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 219

214


               việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc nhằm nâng cao hiệu quả
               chăm sóc và giáo dục con lứa tuổi thiếu niên của các bậc cha mẹ trên địa bàn các
               tỉnh Tây Nguyên.

               2. Khách thể và phƣơng pháp nghiên cứu
               2.1. Khách thể nghiên cứu
                        Nghiên cứu 336 cha mẹ có con đang học Trung học cơ sở và 336 con đang
               học ở 3 trường: Trung học cơ sở Phan Chu Trinh, Trung học cơ sở EaH‟Nin trên
               địa bàn tỉnh Đăk Lăk và Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm trên đại bàn tỉnh
               Đắk Nông. Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên tại 3 trường trên địa bàn 2 tỉnh.
               Cụ thể là:
               Bảng 1: Bảng phân phối mẫu khách thể nghiên cứu định lượng

                                   Nhóm mẫu nghiên cứu                            Số lƣợng   Phần
                                                                                              trăm
                                       Nam                                           126          37,5
                 Giới tính cha mẹ
                                       Nữ                                            210          62,5

                                       Bình thản                                     101          30,1
                                       Linh hoạt                                     118          35,1
                     Khí chất          Nóng nảy                                       80          23,8
                                       Rất nóng nảy                                   27           8
                                       Ưu tư                                          10           3

                                       Dưới 40 tuổi                                  102         30,36
                       Tuổi            Từ 40 tuổi đến 50 tuổi                        198         58,93
                                       Từ 51 tuổi trở lên                             36         10,71
                                       Nông dân                                      127          37,8
                                       Công nhân                                      30          8,93

                   Nghề nghiệp         Công chức                                      84           25
                                       Nội trợ                                        60         17,86
                                       Lao động tự do                                 33          9,82
               2.2. Phương pháp nghiên cứu
                       Các phương pháp được sử dụng là nghiên cứu tài liệu, quan sát hoạt động, phỏng

               vấn sâu, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp xử lí số liệu bằng phần mêm
               SPSS. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính. Các mức độ điều chỉnh
               cảm xúc có điểm trung bình từ thấp đến cao: 1) Mức yếu: 1,0 điểm → 1,8 điểm;  2) Mức
               dưới trung bình: 1,9 điểm → 2,6 điểm;  3) Mức trung bình: 2,7 điểm → 3,4 điểm;  4)
               Mức khá: 3,5 điểm → 4,2 điểm;  5) Mức giỏi: 4,3 điểm → 5 điểm. Điểm càng cao mức
               độ điều chỉnh cảm xúc bản thân của cha mẹ với con càng tốt.

               3. Kết quả nghiên cứu
               3.1. Các yếu tố thuộc về cha mẹ ảnh hưởng đến điều chỉnh cảm xúc bản thân của cha
               mẹ với con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
   214   215   216   217   218   219   220   221   222   223   224