Page 213 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 213

208


                     Văn  hóa  học  đường  là  hệ  giá  trị,           -  Tính  thẩm  mỹ:  Hành  vi  văn  hóa
               chuẩn mực quy định cách giao tiếp ứng              học đường luôn hướng tới vẻ đẹp của con
               xử của các thành viên trong môi trường             người, của cộng đồng, xã hội.

               học đường phù hợp với sự phát triển của                 - Tính đại diện: Hành vi văn hóa học
               xã hội hiện đại.                                   đường  của  sinh  viên  là  hành  vi  đại  diện
                     Hành vi văn hóa học đường là hành            cho  những  người  đang  học  tập  tại  các
               vi ứng xử  mang tính  ý thức cao của  các          trường đại học và cao đẳng với những đặc
               thành  viên  trong  môi  trường  học  đường        điểm tâm lý - xã hội của tuổi thanh niên và
               phù hợp với các giá trị, chuẩn mực của xã          được thể hiện trong từng cá nhân. Hành vi
               hội hiện đại.                                      văn hóa học đường là hành vi của mỗi cá
                     Đặc điểm của hành vi văn hóa học             nhân mang tính đặc trưng của hành vi xã

               đường:                                             hội,  do  đó  chịu  ảnh  hưởng  của  các  đặc
                     Hành  vi  văn  hóa  học  đường  là           điểm tâm lý chủ quan, ảnh hưởng bởi kỳ
               những ứng xử cụ thể của từng cá nhân,              vọng, yêu cầu của xã hội.
               thể hiện sự phù hợp với các giá trị, chuẩn              - Tính chuẩn mực: Hành vi văn hóa
               mực của xã hội hiện đại trong bất kỳ tình          học đường với ý nghĩa là hành vi xã hội,
               huống nào, trong bất kỳ môi trường nào.            là  hành  vi  của  một  chủ  thể  đ    ược  thể

               Hành vi được cho là văn hóa trong môi              hiện  trong  mối  liên  hệ  với  người  xung
               trường  học  đường  có  một  số  đặc  điểm         quanh  và  chịu  ảnh  hưởng,  chi  phối  bởi
               chủ yếu sau đây:                                   các chuẩn mực xã hội.
                     - Tính hợp pháp: Hành vi văn hóa             3.2.  Thực  trạng  nhận  thức  về  hành  vi
               học đường trước hết phải là những hành             văn  hóa  học  đƣờng  của  sinh  viên  sƣ
               vi hợp pháp, đó là những hành vi không             phạm
               đi  ngược  lại  những  qui  định  của  pháp        3.2.1. Nhận thức chung của sinh viên về

               luật hay các qui định trong nội qui hoặc           hành vi văn hóa học đƣờng
               qui chế hoạt động của nhà trường.                         Để  đánh  giá  tầm  quan  trọng  của
                     - Tính lợi ích: Khi chủ thể thực hiện        vấn  đề nào  đó thì  phải xuất phát  từ việc
               hành vi văn hóa thì hành vi đó vừa mang            chủ thể có nhận thức rõ vấn đề liên quan
               lại lợi ích cho bản thân, vừa mang lại lợi         hay không. Chúng tôi tiến hành khảo sát
               ích cho những người xung quanh.                    nhận thức của sinh viên sư phạm về hành

                     -  Tính  phù  hợp:  Hành  vi  văn  hóa       vi văn hóa học đường và thu được kết quả
               học  đường  luôn  hướng  đến  sự  hợp  lý,         như sau:
               phù  hợp  với  giá  trị,  chuẩn  mực,  sự  kỳ      Bảng 1. Nhận thức chung của sinh viên về
               vọng  của  xã  hội  và  phản  ánh  tính  hiện              hành vi văn hóa học đường
               đại  trong  cách  thức  ứng  xử  của  mỗi  cá        Mức  độ  nhận  Số lƣợng           Tỉ lệ
               nhân.                                                thức
                                                                    Rất rõ                  37        9.25
   208   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218