Page 114 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 114

109

               năm  của  nam  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  với  t   =  -4.86  >  t bảng   ở  ngưỡng  xác  xuất
                                                                   tính
               P<0.05);  nữ  (đầu  kì  I:  trung  bình  là  51.258.22kg.  Cuối  kì  II:  trung  bình  là
               50.138.04kg. Sau một năm cân nặng của nữ có giảm xuống sự khác nhau có ý nghĩa với

               t  =           bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05).
                        2.18 > t
                tính
                       Chỉ số BMI Index: sau một năm tập luyện có sự tăng trưởng. Đối với nam (đầu kì I
               chỉ số BMI Index trung bình là 22.151.72cm. Cuối kì II chỉ số BMI Index trung bình là

               21.231.24cm. Thành tích trung bình nam sau một năm tập luyện có sự phát triển phù
               hợp, từ 22.15 xuống 21.23, nhịp tăng trưởng W%= 3.90 sự tăng trưởng này có ý nghĩa
               thống kê ở ngưỡng xác xuất P<0.05, vì t      tính  = 3.08 > t 0.05  = 2.093), với nữ (đầu kì I
               trung bình là 19.562.49cm. Cuối kì II: chiều cao trung bình là 18.812.40cm. Sau một

               năm chỉ số BMI Index của nữ SV có tăng lên sự khác biệt này có ý nghĩa với t        tính  = 7.26
               > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05). Chỉ số khối cơ thể trung bình của nam và nữ SV nằm
               trong khoảng giá trị bình thường theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và dành
               riêng cho người châu Á (IDI&WPRO).
                       b. Chức năng: Kết quả nghiên cứu cho thấy:
                       Dung tích sống: Sau một năm tập luyện đối với nam (đầu kì I dung tích sống trung

               bình là 3.460.18lít. Cuối kì II dung tích sống trung bình là 3.690.08lít. Sau một năm
               thì dung tích sống của nam SV có tăng lên đáng kể sự khác biệt này có nghĩa với t = 6.63>
               t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05), với nữ (đầu kì I dung tích sống trung bình là 3.010.15lít.
               Cuối kì II dung tích sống trung bình là 3.240.07lít. Sau một năm dung tích sống của nữ
               SV có tăng lên sự khác biệt này có ý nghĩa với t      tính  = 4.28 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất

               p<0.05).
                     Công năng tim: Trị số HW sau một năm tập luyện có sự cải thiện đáng kể đối với
               nam (đầu kì I công năng tim trung bình là 8.061.15. Cuối kì II công năng tim trung bình
               là 7.280.81. Sau một năm thì công năng tim của nam SV có giảm xuống đáng kể sự khác

               biệt này có nghĩa với t = 9.86 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05), với nữ (đầu kì I công năng
               tim trung bình là 9.01.23. Cuối kì II công năng tim trung bình là 7.850.88. Sau một
               năm công năng tim của nữ SV ngành GDTC khóa 14 có giảm xuống sự khác biệt này có
               ý nghĩa với t tính  = 5.24>t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05). Điều đó chứng tỏ dưới tác động
               của lượng vận động SV đã có khả năng thích nghi và có sự tăng trưởng tốt.
                       VO max: Sau  một năm tập luyện giá trị trung bình của nam (đầu kì I VO max
                                                                                                       2
                          2
               trung bình là 38.351.20. Cuối kì II VO max trung bình là 40.010.47. Sau một năm thì
                                                          2
               VO max của nam SV ngành GDTC khóa 14 có tăng lên đáng kể, sự khác biệt này có nghĩa
                   2
               với t tính  = 10.25>t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05), với nữ (đầu kì I VO max trung bình là
                                                                                        2
               28.531.73. Cuối kì II VO max trung bình là 30.181.48. Sau một năm VO max của nữ
                                           2
                                                                                                2
               SV  có  tăng  lên  sự  khác  biệt  này  có  ý  nghĩa  với  t tính  =  7.51>t bảng   ở  ngưỡng  xác  xuất
               p<0.05).
                       Sau  một  năm  tập  luyện  của  SV  ngành  GDTC  khóa  14  Trường  Đại  học  Tây
               Nguyên các chỉ số chức năng có sự tăng trưởng đáng kể khi kết thúc giai đoạn học tập và
               có ý nghĩa thống kê ỡ ngưỡng xác xuất P<0.05.
   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119