Page 115 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 115

110

                  c. Thể lực: Kết quả nghiên cứu thể lực thể hiện những đánh giá về các chỉ số
            trung bình cũng như nhịp độ tăng trưởng như sau:
                  Bật xa tại chỗ, với nam (đầu kì I bật xa tại chỗ trung bình là 247.4215.28cm. Cuối

            kì II bật xa tại chỗ trung bình là 259.399.08cm. Sau một năm thành tích bật xa của nam
            SV có tăng lên đáng kể, sự khác biệt này có nghĩa với t  = 8.84 > t    bảng  ở ngưỡng xác xuất
                                                                      tính
            p<0.05), với nữ (đầu kì I bật xa tại chỗ trung bình là 190.6318.79cm. Cuối kì II bật xa tại
            chỗ trung bình là 206.2511.26cm. Sau một năm bật xa tại chỗ của nữ SV có tăng lên sự

            khác biệt này có ý nghĩa với t tính = 3.96 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05).
                    Nằm ngửa gập bụng 30s, với nam (đầu kì I nằm ngửa gập bụng 30s trung bình là
            21.701.77lần. Cuối kì II nằm ngửa gập bụng 30s trung bình là 23.850.77lần. Sau một
            năm thì nằm ngửa gập bụng 30s của nam SV có tăng lên đáng kể sự khác biệt này có nghĩa
            với t  = 8.72 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05), với nữ (đầu kì I nằm ngửa gập bụng 30s
                 tính
            trung bình là 17.502.88lần. Cuối kì II nằm ngửa gập bụng 30strung bình là 21.881.64
            lần. Sau một năm nằm ngửa gập bụng 30s của nữ SV ngành GDTC khóa 14 có tăng lên
            sự khác biệt này có ý nghĩa với t tính  = 8.22 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05).
                    Chạy 30m XPC, với nam (đầu kì I chạy 30m XPC trung bình là 4.170.17s. Cuối

            kì II chạy 30m XPC trung bình là 4.060.12s. Sau một năm thì chạy 30m XPC của nam
            SV có tăng lên đáng kể sự khác biệt này có nghĩa với t  = 10.64 > t    bảng  ở ngưỡng xác xuất
                                                                     tính
            p<0.05), với nữ (đầu kì I chạy 30m XPC trung bình là 5.360.15s. Cuối kì II chạy 30m
            XPC trung bình là 5.200.08s. Sau một năm chạy 30m XPC của nữ SV có tăng lên sự
            khác biệt này có ý nghĩa với t tính  = 3.49 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<005).

                    Cooper test (km), với nam (đầu kì I Cooper test trung bình là 2.190.06km. Cuối kì
            II Cooper test trung bình là 2.270.02km. Sau một năm Cooper test của nam SV có tăng
            lên đáng kể sự khác biệt này có nghĩa với t  = 10.25 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05), với nữ
                                                       tính
            (đầu  kì  I  Cooper test  trung  bình  là  1.700.09km.  Cuối  kì  II  Cooper  test  trung  bình  là

            1.780.07km. Sau  một năm  Cooper test của  nữ  SV có tăng lên sự khác biệt này  có ý
            nghĩa với t tính  = 7.51 > t bảng  ở ngưỡng xác xuất p<0.05).
                    Ta thấy, qua một năm tập luyện các test thể lực của SV tăng lên rõ rệt có ý nghĩa
            thống kê, thành tích của SV ngành GDTC khóa 14 Trường Đại học Tây Nguyên đã có sự
            tăng trưởng.
                    2.6.3. Nhận xét về thực trạng và sự biến đổi một số chỉ số HT-CN-TL của SV

            ngành GDTC khóa 14 Trƣờng Đại học Tây Nguyên sau một năm tập luyện
                    a. Về hình thái: Với nam (ở đầu kì I chỉ số trung bình là 169.88cm, sau một năm là
            171.09cm), với nữ (ở đầu kì I chỉ số trung bình là 161.63cm, sau một năm là 163.00cm). Đối
            chiếu với sự tăng trưởng theo từng thời kì của thể chất người Việt Nam qua các công
            trình nghiên cứu từ 6-20 tuổi thì chiều cao của nam là 165.8cm, nữ là 155.3cm. Như vậy,
            chiều cao của SV ngành GDTC khóa 14 tăng lên sau một năm tập luyện cao hơn hằng số

            sinh học của người Việt Nam và SV không chuyên (nhưng lại thấp hơn SV chuyên sâu
            Karatedo  Khoa  Huấn  luyện  thể  thao,  Trường  Đại  học  Thể  dục  thể  thao  TP.  Hồ  Chí
            Minh). Điều đó cho thấy, tập luyện TDTT đã có tác động làm phát triển về chiều cao của
            các SV.
   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120