Page 141 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 141
136
- Thành tích chạy 400m của 2 nhóm là không có sự khác biệt ở ngưỡng xác xuất P
> 0,05 vì t tính = 0,37 < t bảng = 2,306.
- Thành tích chạy 800m của 2 nhóm là không có sự khác biệt ở ngưỡng xác xuất P
> 0,05 vì t tính = 1,73 < t bảng = 2,306.
- Thành tích chạy 3000m của 2 nhóm là không có sự khác biệt ở ngưỡng xác xuất
P > 0,05 vì t tính = 0,29 < t bảng = 2,306.
Như vậy có thể kết luận ban đầu là thể lực chuyên môn của 2 nhóm là tương
đương nhau trước khi bước vào thực nghiệm.
3.2.2. Đánh giá hiệu quả bài tập ứng dụng
Sau 4 tuần huấn luyện, chúng tôi tiến hành kiểm tra theo các test đánh giá trình độ
thể lực chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 1500m và 3000m đội tuyển Việt dã trường Đại
học Tây Nguyên. Qua thu thập và sử lý số liệu bằng toán học thống kê cho kết quả ở
bảng 3.4.
Bảng 3.4. So sánh trình độ thể lực chuyên môn sau thực nghiệm cho nữ VĐV chạy
1500m đội tuyển Việt dã trƣờng Đại học Tây Nguyên
(n = n = 5)
B
A
Test Bật cóc 10 lần Chạy 1500m
Nhóm liên tục (m) Chạy 400m (s) Chạy 800m (s) (phút)
Thông số A B A B A B A B
x 19.75 19.27 70‟‟84 71‟‟68 2‟40‟‟ 2‟43‟‟ 5‟16‟‟ 5‟27‟‟
± 0,35 0,13 0,74 0,19 1,27 1,58 0,05 0,14
t tính 2,87 2.45 3,31 2,77
t bảng 2,306
P < 0,05
Phân tích kết quả ở bảng 3.4 ta thấy.
- Thành tích Bật cóc 10 lần liên tục của 2 nhóm là có sự khác biệt ở ngưỡng xác
xuất P < 0,05 vì t tính = 2,87 > t bảng = 2,306.
Chứng tỏ rằng sau 4 tuần thực nghiệm sức mạnh bền đã phát triển đồng thời chứng
minh bài tập phát triển sức mạnh bền có hiệu quả.
- Thành tích chạy 400m của 2 nhóm là có sự khác biệt ở ngưỡng xác xuất P <
0,05 vì t tính = 2,45 > t bảng = 2,306.
Điều đó chứng tỏ các bài tập phát triển tốc độ đã đem lại hiệu quả sau thời gian
thực nghiệm.
- Thành tích chạy 800m của 2 nhóm là không có sự khác biệt ở ngưỡng xác xuất P
< 0,05 vì t tính = 3,31 > t bảng = 2,306.
Kết quả này đã chứng minh bài tập phát triển sức bền chuyên môn có hiệu quả.