Page 253 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 253
VẬN DỤNG SƠ ĐỒ (GRAPH) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Lê Thị Thúy An, Đinh Thị Kiều Loan
TÓM TẮT
Bài viết đề cập đến vai trò, ý nghĩa của việc vận dụng sơ đồ (Graph) trong dạy học
Lịch sử ở trường phổ thông. Bên cạnh đề cập đến yêu cầu, quy trình thiết kết, bài viết
đề xuất biện pháp vận dụng sơ đồ (Graph) trong dạy học Lịch sử (đặc biệt là Lịch sử
lớp 11) góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả bài học lịch sử. Sơ đồ (Graph) không
phải là phương pháp “vạn năng”, duy nhất thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy
học khác. Trong quá trình vận dụng để sơ đồ (Graph) phát huy tối đa ưu thế của
mình, nó cần được sử dụng kết hợp với các phương pháp dạy học khác.
Từ khóa: Sơ đồ (Graph), dạy học lịch sử.
1. MỞ ĐẦU Hiện nay, nhiều trường đại học trên thế
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, giới có những nhóm tác giả đang
toàn diện nền giáo dục Việt Nam như nghiên cứu về lý thuyết graph, về sự
hiện nay, yêu cầu nâng cao chất lượng chuyển hoá của lý thuyết graph vào
dạy học đặt ra một cách cấp thiết, trong những lĩnh vực khoa học khác nhau
đó cần phải chú trọng các phương pháp (Nguyễn Phúc Chỉnh, 1999).
phát huy tính tích cực, độc lập, chủ Ở Việt Nam, GS Nguyễn Ngọc
động, sáng tạo của người học. Nhiệm Quang là người đầu tiên nghiên cứu về
vụ này càng trở nên cấp bách hơn đối việc vận dụng phương pháp graph vào
với môn Lịch sử. Để thực hiện nhiệm vụ dạy học Hóa học nói riêng và dạy học
này, trong dạy học nói chung, dạy học nói chung (Hoàng Việt Anh, 1993). Đến
môn Lịch sử nói riêng, giáo viên (GV) nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu
cần đổi mới các phương pháp dạy học về Graph trong dạy học các môn: Hóa
truyền thống, đồng thời tích cực vận Học (Nguyễn Ngọc Quang, 1989), Địa
dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học Lí (Hoàng Việt Anh, 1993; Phạm Minh
tích cực như dạy học dự án, bàn tay nặn Tâm, 2002), Sinh học (Nguyễn Phúc
bột, khăn trải bàn, mảnh ghép... Vận Chỉnh, 1999), Tiếng Việt (Nguyễn
dụng sơ đồ (Graph) trong dạy học Lịch Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, 1999)…
sử vô cùng cần thiết để góp phần nâng và trong dạy học Lịch sử ở Trường phổ
cao chất lượng giảng dạy, học tập bộ thông (Hoàng Thanh Tú, 2008; Trịnh
môn đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi mới Thị Minh Hảo, 2008). Tiếp cận nhiều
giáo dục hiện nay. công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận
Lý thuyết graph là một lĩnh vực thấy dù diễn đạt khác nhau về khái niệm
nghiên cứu đã có từ lâu và có nhiều nguyên gốc (graph) hay việt hóa (sơ đồ),
ứng dụng hiện đại, đặc biệt ngày càng tiếp cận ở các góc độ khác nhau thì các
phát triển và được ứng dụng trong lĩnh tác giả đều khẳng định vai trò to lớn của
vực giáo dục, chuyển hóa thành việc sử dụng Graph trong dạy học. Trong
phương pháp dạy học trong nhà trường. dạy học lịch sử ở trường phổ thông, các