Page 257 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 257

(Graph), cũng như cách thức nghe, ghi              * GV sử dụng sơ đồ (Graph) để tạo
            chép theo sơ đồ (Graph).Vì vậy, GV cần           tình huống có vấn đề
            bỗi  dưỡng,  hướng  dẫn  từng  bước  và            Trong quá trình dạy học lịch sử, nếu

            nâng dần hiểu biết này lên thông qua các         GV chỉ sử dụng cách mở bài đơn thuần
            bài giảng. Khi vận dụng, chúng ta có thể         thường sẽ không thu hút được sự chú ý,
            theo các mức độ sau đây:                         tập trung của HS cả lớp hướng vào bài

                 Mức độ 3: HS tự lập sơ đồ (Graph) khi       học ngay từ đầu giờ học với những nội
                 học tập, kiểm tra                           dung kiến  thức sắp giảng dạy. Thay vì
                                                             cách mở bài đó, chúng ta có thể sử dụng

                 Mức  độ  2:  GV  hướng  dẫn  HS  cách       Graph để tạo tình huống có vấn đề.
                 thức lập sơ đồ (Graph) và vẽ những sơ         Khi  dạy  bài  22  “Xã  hội  Việt  Nam
                 đồ  (Graph)  nội  dung  kiến  thức  đơn     trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
                 giản
                                                             nhất của Thực dân Pháp”, chúng ta có
                 Mức độ 1: GV làm mẫu, HS tiếp nhận,         thể tạo tình huống có vấn đề mở đầu bài
                 bắt chước và làm theo mẫu.
                                                             học  thông  qua  thiết  lập  sơ  đồ  (Graph)
               Hình 2. Các mức độ vận dụng sơ đồ             sau:
                             (Graph)                            Vì sao Pháp tiến hành chương trình
               3.5.2. Vận dụng sơ đồ (Graph) khi                  khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
            dạy bài nghiên cứu kiến thức mới

               Bài nghiên cứu kiến thức mới là loại            Nội dung chương trình khai thác thuộc
            bài  chủ  yếu  được  thực  hiện  trong  quá              địa lần thứ nhất của Pháp
            trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông
            (chiếm  hơn  80%  thời  lượng  chương
                                                               Tác động của chương trình khai thác thuộc địa
            trình môn học). Loại bài học này nhằm                     đến kinh tế, xã hội Việt Nam?
            cung cấp cho HS những kiến thức mới,              Hình 3. Sơ đồ (Graph) nêu vấn đề Bài
            cơ bản, giúp HS đi từ biết đến hiểu. Khi

            sử dụng sơ đồ (Graph) nội dung vào dạy                               22
            lịch  sử  bài  nghiên  cứu  kiến  thức  mới,                   (Lịch sử 11)
            chúng ta có thể sử dụng sơ đồ (Graph)              GV có thể kết hợp sơ đồ (Graph) nội
            vào tất cả các khâu của một bài học lên          dung kiến thức trên với nêu vấn đề: Sau
            lớp từ mở bài (đặt vấn đề), dạy bài mới,         khi cơ bản bình định Việt Nam về quân
                                                             sự  (1896),  thực  dân  Pháp  tiến  hành
            củng  cố  từng  phần  cũng  như  củng  cố

            toàn  phần  bài  học  đến  khâu  ra  bài  tập    chương  trình  khai  thác  lần  thứ  nhất
            cho HS. Tuy nhiên, GV phải căn cứ vào            (1897 – 1914). Lý do, nội dung chương
            mục tiêu bài học, nội dung kiến thức của         trình  khai  thác  thuộc  địa  lần  thứ  nhất
                                                             của Pháp, tác động của nó đến kinh tế,
            bài, ý đồ sư phạm để sử dụng phù hợp.            xã hội Việt ra sao?  Đó là những vấn đề
               Để việc vận dụng sơ đồ (Graph) thực
            sự có hiệu quả, GV cần phải kết hợp với          cơ bản chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài
            các phương pháp khác đặc biệt là kiểu            học hôm nay.
            dạy học nêu vấn đề, dạy học có sử dụng             Như  vậy,  bằng  việc  sử  dụng  sơ  đồ

            các đồ dùng trực quan, nhất là sử dụng           (Graph) để mở bài, tạo tình huống có vấn
                                                             đề, GV dẫn dắt HS vào bài mới với sự
            giáo án điện tử, lược đồ, bản đồ…
                                                             tập trung, chú ý cao độ ngay từ đầu của
   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262