Page 259 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 259
(như sơ đồ (Graph) bài 22 trên), sau khi HS. Nếu làm tốt thì việc sử dụng sơ đồ
nghiên cứu xong một đơn vị kiến thức (Graph) trong dạy học lịch sử chính là
nào thì cũng đồng thời sơ đồ (Graph) một trong những biện pháp để nâng cao
nội dung kiến thức ấy hoàn thành và chất lượng dạy và học lịch sử hiện nay.
hiện lên trên bảng. GV sử dụng ngay
chính sơ đồ (Graph) nội dung kiến thức
ấy kết hợp với lời nói để củng cố nội
dung kiến thức của từng phần cho HS.
3.5.4. Vận dụng sơ đồ (Graph) để
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch
sử của HS
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
lịch sử của HS là một công việc rất quan
trọng. Nếu làm tốt khâu này sẽ góp phần
vào việc thực hiện chủ trương đổi mới
phương pháp dạy học lịch sử hiện nay.
Khi sử dụng sơ đồ (Graph) để xây
dựng bài tập cho HS, GV cần chú ý đến
tính phong phú, đa dạng của các loại sơ
đồ (Graph) nội dung bài học. Việc ra bài
tập lịch sử cho HS được tiến hành ở các
mức độ khác nhau.
Ở mức độ 1: GV lập sơ đồ (Graph)
câm, sơ đồ (Graph) khuyết để HS tự
hoàn thành.
Ở mức độ 2, GV đưa ra yêu cầu như
bài tập thông thường nhưng lại sử dụng
sơ đồ (Graph) khi học tập. Nghĩa là GV
yêu cầu HS sử dụng sơ đồ (Graph) để tự
làm các bài tập.
Cao hơn nữa, GV có thể yêu cầu HS
lập sơ đồ (Graph) nội dung toàn bài học
ở nhà.
Tóm lại, sử dụng sơ đồ (Graph) trong
dạy học lịch sử là một việc cần thiết và
nên làm. Trong quá trình sử dụng, chúng
ta có thể sử dụng trong tất cả các khâu,
các công việc khác nhau từ việc sử dụng
Graph để mở bài, dẫn dắt HS vào tình
huống có vấn đề, sử dụng sơ đồ (Graph)
để dạy bài mới đến việc ôn tập, tổng kết
và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của