Page 256 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 256

nghĩa  như  một  phương  thức  cụ  thể  để      thẩm mĩ, tính khoa học, tính sáng tạo
                  hình thành tri thức cho HS.                     cũng như sự tinh giản, dễ hiểu đối với

                  3.3. Quy trình lập sơ đồ (Graph) cho            HS. Yêu cầu này đặt ra đối với GV sử
                  nội dung bài học Lịch sử                        dụng  sơ  đồ  (Graph)  không  chỉ  minh
                        Từ  quan  niệm  trên  về  sơ  đồ          họa cho một kiến thức lịch sử hay một
                  (Graph),  chúng  tôi  xây  dựng  quy  trình     quan điểm lịch sử nào đó GV đưa ra.
                  lập sơ đồ (Graph) cho nội dung bài học          Quan trọng hơn, GV cần phải khơi dậy
                  lịch sử gồm 4 bước được cụ thể hóa qua          và tạo điều kiện cho HS cả lớp học tập,
                  sơ đồ sau:                                      nghiên cứu cũng như hoàn thiện sơ đồ

                       Quy trình lập sơ đồ (Graph) nội            (Graph) sau khi đọc sách giáo khoa.
                                                                     -  Thứ  ba:  Sử  dụng  sơ  đồ  (Graph)
                                     dung
                                                                  trong dạy học lịch sử phải chú ý đến việc
                                bài học lịch sử                   phát huy tính tích cực trong học tập lịch
                     Bước 1. Tìm hiểu nội dung bài học
                                                                  sử của HS. Điều đó được thể hiện ở việc
                                                                  các em có hứng thú, hăng hái, sôi nổi và
                     Bước 2. Xác định đỉnh và mã hóa kiến         thích tìm tòi kiến thức để hoàn thiện sơ

                     thức                                         đồ  (Graph)  bài  học,  tìm  hiểu  các  mối
                    Bước 3. Xếp đỉnh và lập cung cho sơ đồ (Graph)   quan hệ giữa các đơn vị - nội dung kiến

                                                                  thức.
                    Bước 4. Kiểm tra lại sơ đồ (Graph) đã            - Thứ tư: Sử dụng sơ đồ (Graph) phải

                    Hình 1. Quy trình lập sơ đồ (Graph)
                    lập                                           được  kết  hợp  với  các  phương  pháp,
                  3.4. Những yêu cầu cơ bản khi vận               phương  tiện  dạy  học  khác.  Tránh  lạm
                  dụng sơ đồ (Graph) trong dạy học Lịch           dụng sơ đồ (Graph), coi nó là công cụ
                  sử ở trường THPT                                vạn  năng,  thay  thế  các  phương  pháp
                     Khi  vận  dụng  sơ  đồ  (Graph)  trong       khác. Vì vậy, khi sử dụng, GV cần đặc

                  dạy  học  lịch  sử,  người  GV  vần  phải       biệt  quan  tâm  chú  ý  đến  sử  dụng  các
                  quan tâm chú ý tới những yêu cầu sau:           phương  pháp  sử  dụng  lời  nói,  dạy  học
                     -  Thứ  nhất:  Sử  dụng  sơ  đồ  (Graph)     nêu vấn đề, trao đổi – thảo luận… cùng
                  phải đảm bảo tính hợp lí. Tính hợp lí thể       với  việc  sử  dụng  các  phương  tiện  dạy
                  hiện ở chỗ sử dụng đúng lúc, đúng chỗ,          học  hiện  đại  như  ứng  dụng  công  nghệ
                  tránh  lạm  dụng.  Muốn  xác  định  được        thông tin trong dạy học lịch sử như kết
                  khi nào cần sử dụng sơ đồ (Graph), GV           hợp giáo án Power Point, sự hỗ trợ của

                  cần phải căn cứ vào mục đích, nội dung          phần mềm Mindjet Manager...
                  chương trình, sách giáo khoa và bài học         3.5. Vận dụng sơ đồ (Graph) trong dạy
                  lịch sử cụ thể để từ đó lựa chọn sơ đồ          học Lịch sử Lớp 11
                  (Graph) nào, hình thức thể hiện, sử dụng           3.5.1. Các mức độ vận dụng sơ đồ
                  sơ đồ (Graph) trong thời lượng bao lâu          (Graph) trong dạy học lịch sử ở trường
                  là vừa đủ.                                      phổ thông

                     -  Thứ  hai:  Sử  dụng  sơ  đồ  (Graph)         Việc sử dụng sơ đồ (Graph) trong dạy
                  phải  đảm  bảo  tính  vừa  sức.  Tính  vừa      học  khác  so  với  cách  dạy  học  và  ghi
                  sức khi sử dụng sơ đồ (Graph) được thể          chép truyền thống. Vì vậy, HS sẽ bỡ ngỡ
                  hiện ở việc sơ đồ (Graph) đảm bảo tính          và  khó  hiểu  ngôn  ngữ  của  sơ  đồ
   251   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261