Page 258 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 258

bài học. Cũng qua sơ đồ (Graph) mở bài          dạng sơ đồ nội dung thay cho việc ghi
                  đó,  GV  định  hướng  những  kiến  thức         chép thông thường. HS nghe giảng, làm
                  trọng  tâm  của  bài  mà  các  em  cần  phải    theo  hướng  dẫn  của  GV  đồng  thời  ghi

                  nắm vững trong bài học.                         chép  theo  hướng  dẫn  của  GV.  GV  cần
                     * GV sử dụng sơ đồ (Graph) để dạy            hướng  dẫn  HS  xác  định  đỉnh  (đỉnh
                  bài mới                                         chính, các đỉnh phụ), vị trí các đỉnh, lập
                     Theo ước tính, việc dạy học bài mới          cung để tạo sơ đồ (Graph). Khi sử dụng
                  chiếm  khoảng  70%  thời  lượng  của  bài       sơ đồ (Graph), GV nên kết hợp với lược
                  học.  Và  đây  cũng  là  công  việc  có  tính   đồ  và  phương  pháp  thuyết  trình,  phân
                  chất  quyết  định  trực  tiếp  nhất  đối  với   tích, giải thích. Sử dụng sơ đồ (Graph)

                  hiệu quả của bài học. Bài học có thành          để  giúp  HS  nắm  vững  sự  kiện,  hiện
                  công hay không phụ thuộc phần lớn vào           tượng lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan
                  khâu dạy bài mới. Để có hiệu quả, vấn đề        trọng,  được  xem  như  “đặt  những  viên
                  đặc biệt quan trọng là GV phải khơi dậy         gạch”  đầu  tiên  để  xây  dựng  trên  đó
                  được nhu cầu, hứng thú, động cơ học tập         những tri thức, hiểu biết lịch sử với các
                  của HS, tránh lối dạy học đơn điệu, nhàm        biểu tượng sâu sắc. Nắm vững những sự

                  chán, tẻ nhạt, nhồi nhét kiến thức.             kiện, hiện tượng lịch sử này chính là cơ
                     Sử dụng sơ đồ (Graph) trong dạy kiến         sở để tạo biểu tượng và hình thành khái
                  thức  mới,  GV  mã  hóa  kiến  thức  dưới       niệm       lịch      sử      cho       HS.
                     Khi dạy bài 22 “Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
                  Thực dân Pháp”, chúng ta có thể thiết lập sơ đồ (Graph) sau:



































                                    Hình 4. Sơ đồ (Graph) nội dung Bài 22 – Lịch sử 11
                     3.5.3. Vận dụng sơ đồ (Graph) để ôn          được sử dụng trong khâu củng cố kiến
                  tập, củng cố nội dung kiến thức                 thức từng phần cũng như toàn bài học.
                     Sử dung Graph để dạy bài nghiên cứu          Trong quá trình giảng bài, khi xây dựng
                  kiến thức mới trong dạy học lịch sử còn         các  sơ  đồ  (Graph)  nội  dung  kiến  thức
   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262   263