Page 260 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 260
4. KẾT LUẬN tác sư phạm thì chúng ta mới dạy học có
Vận dụng sơ đồ (Graph) trong dạy hiệu quả. Và chỉ khi nào hiệu quả bài
học lịch sử là sự phản ánh cấu trúc của học lịch sử được nâng lên thì mới cải
một sự kiện, hiện tượng lịch sử trong thiện được chất lượng dạy học lịch sử
một hệ thống, một chỉnh thể các yếu tố hiện nay.
cấu thành. Song để lập được sơ đồ
(Graph) thì phải có những điều kiện cần
và đủ như số lượng các yếu tố, mối quan
hệ giữa các yếu tố đồng thời phải tuân
thủ theo một trình tự nhất định, từ khâu
xác định các kiến thức cơ bản, xác định
đỉnh và mã hóa kiến thức, xếp đỉnh và
lập cung cho Graph và cuối cùng là
kiểm tra lại Graph đã lập.
Khi vận dụng sơ đồ (Graph) trong
dạy học lịch sử, GV có thể sử dụng ở tất
cả các khâu trong suốt tiến trình bài học.
Từ sử dụng sơ đồ (Graph) tạo tình
huống có vấn đề đến sử dụng sơ đồ
(Graph) để dạy học bài mới. Do đặc
trưng của kiến thức lịch sử, sử dụng sơ
đồ (Graph) trong dạy học lịch sử được
tiến hành ở các khâu: sử dụng sơ đồ
(Graph) để giúp HS nắm vững sự kiện,
hiện tượng lịch sử, tạo biểu tượng, hình
thành khái niệm, nêu quy luật, rút bài
học lịch sử đến kiểm tra, đánh giá, củng
cố, ôn tập, tổng kết, ra bài tập và cả
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HS. Tuy nhiên, sơ đồ (Graph) cũng như
các phương pháp dạy học khác không
phải vạn năng có thể thay thế cho các
phương pháp dạy học khác. Vì thế, khi
sử dụng sơ đồ (Graph) Graph, chúng ta
không thể tiến hành một cách đơn lẻ, rời
rạc mà phải có sự kết hợp với các
phương pháp dạy học khác trong đó đặc
biệt có hiệu quả là dạy học nêu vấn đề,
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học lịch sử… Chỉ khi nào GV sử dụng
hợp lí, kết hợp nhuần nhuyễn các
phương pháp dạy học cũng như các thao