Page 255 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 255
- Phân loại theo cơ cở khoa học của đến những nội dung kiến thức cơ bản
lí luận dạy học bao gồm: Graph nội đã xác định trước khi soạn bài cũng
dung và Graph hoạt động. như khi sử dụng sơ đồ (Graph) trên
Graph nội dung: Là mô hình hóa cấu lớp.
trúc phản ánh trực quan tập hợp những Nhiều bài học trong sách giáo khoa
kiến thức chốt (cơ bản cần và đủ) của không thể hiện được những mối liên
một nội dung dạy học và logic phát triển hệ, gây khó hiểu cho học sinh (HS).
bên trong của nó. Nó là sơ đồ mạng của Với việc sử dụng sơ đồ (Graph), GV có
lôgic phát triển của nội dung bài lên lớp thể khắc phục được hạn chế đó.
trình bày cho người đọc Graph thấy Đối với HS: Sơ đồ (Graph) được ví
mạch chính, mạch nhánh. Vì vậy, trong như một “Chiếc la bàn” giúp HS định
Graph nội dung cần sử dụng rộng rãi các hướng kiến thức cơ bản, biết ghi chép và
phương tiện để quy ước tốt nhất (các ghi nhớ những kiến thức ấy, không chỉ
loại kí hiệu, các ô khung, mũi tên, màu nắm được nội dung cốt lõi mà còn nhớ
sắc.....) để dễ hiểu, dễ nhớ, dễ liên hệ được mối quan hệ giữa các kiến thức đó
đến kiến thức của bài. một cách trực quan. Trong học tập lịch
Graph hoạt động (hay còn gọi là sử, HS chỉ thực sự nắm vững nội dung
Graph cấu trúc bài lên lớp - phương kiến thức một cách có hệ thống, biết
pháp Graph là Graph mô tả trình tự các khái quát, tập hợp vận dụng bài học
hoạt động sư phạm theo lôgic hoạt động thông qua các đồ dùng trực quan. Sơ đồ
nhận thức nhằm tối ưu hoá bài học. (Graph) càng gọn, càng rõ, phản ánh
Graph hoạt động mô tả các thao tác sư chính xác mối liên hệ giữa các kiến thức
phạm - những hoạt động của thầy và trò có trong bài sẽ giúp cho việc học tập của
trong quá trình hình thành tri thức mới HS hiệu quả hơn.
đó, là quá trình phát hiện các đỉnh, mối Nhờ sơ đồ bài học hợp lí, các em sẽ
liên hệ giữa các đỉnh bằng các cung để có tư duy hệ thống, logic, sẽ nhớ lâu,
nhận thức ra một phần kiến thức mới khắc sâu được kiến thức đã học và biết
qua các thao tác của trò. vận dụng kiến thức phù hợp với nội
3.2. Vai trò, ý nghĩa khi vận dụng sơ đồ dung bài học. Hơn nữa, thông qua cách
(Graph) trong dạy học Lịch sử ở thức học tập bằng sơ đồ (Graph), các em
trường phổ thông còn biết sử dụng sách giáo khoa có hiệu
Đối với GV: Việc sử dụng sơ đồ quả hơn và thông minh hơn.
(Graph) sẽ giúp cho việc giảng dạy của Bên cạnh đó, dạy cho HS cách lập sơ
GV đạt hiệu quả cao. Khi sử dụng sơ đồ (Graph) tức là dạy cho các em có
đồ (Graph) trong dạy học chính là GV được kĩ năng cơ bản và khái quát nhất
có sự định hướng đối với bài học. Điều của kĩ năng tự học. Nếu các em lập được
này giúp cho GV chủ động trình bày sơ đồ (Graph) của một bài học nào đó
kiến thức một cách rõ ràng, mạch lạc cũng chính là các em đã nắm được
trong lập luận, hấp dẫn người nghe. những nội dung cơ bản nhất của bài đó.
Hơn nữa, việc sử dụng sơ đồ (Graph) Tóm lại, sử dụng đồ dùng trực quan
còn giúp GV tránh sa vào các kiến thức nói chung và sử dụng sơ đồ (Graph)
thứ yếu, vụn vặt, tập trung nhấn mạnh trong dạy học lịch sử nói riêng có ý