Page 245 - Khoa Sư Phạm | Kỷ yếu hoạt động khoa học Khoa Sư phạm 2016 - 2020
P. 245

240

              VỀ THỪA SỐ KHOẢNG HẰNG TRONG TÍCH PHÂN CỦA HÀM KHOẢNG

                                                                          ThS. Bùi Thị Phương Thảo

                                                                      TS. Trần Thanh Tùng
                                                        Khoa KHTN và CN, Trường Đại học Tây Nguyên

                Ngày nhận bài: 20/7/2016; Ngày phản biện thông qua: 01/8/2016; Ngày duyệt đăng: 15/8/2016

                                                       TÓM TẮT
               Trong bài báo này, chúng tôi phát biểu và chứng minh tính chất đưa thừa số khoảng
            hằng ra khỏi dấu tích phân của tích phân hàm khoảng.
               Từ khóa: Hàm khoảng, tích phân hàm khoảng.

            1. MỞ ĐẦU                                        khoảng,  phát  biểu  và  chứng  minh  một
               Ánh  xạ  đa  trị  được  nghiên  cứu  từ       tính chất của hàm khoảng.

            những  năm  ba  mươi  của  thế  kỷ  20  và       2.2. Phương pháp nghiên cứu
            trường  hợp  đặc  biệt  của  nó  là  ánh  xạ       Trong bài báo này chúng tôi sử dụng
            khoảng (hàm khoảng) được nghiên cứu              một số phương pháp sau đây để nghiên
            vào cuối những năm năm mươi của thế              cứu:
            kỷ  20.  Tích  phân  ánh  xạ  đa  trị  được        - Phương pháp tổng hợp và khái quát

            Aumann  nghiên  cứu  vào  1965  và  đã           hóa.
            chứng minh được một số tính chất quan              -  Các  phương  pháp  nghiên  cứu  toán
            trọng.  Giải  tích  khoảng  nói  chung  và       lý thuyết khác (diễn dịch…).
            hàm  khoảng  nói  riêng  được  quan  tâm           -  Các  phương  pháp  chứng  minh  của
            nghiên  cứu  gần  đây  vì  có  nhiều  ứng        giải tích khoảng.
            dụng trong tính toán, điều khiển, tối ưu,        3.  KẾT  QUẢ  NGHIÊN  CỨU  VÀ
            phương  trình  vi  phân,  lý  thuyết  tập        THẢO LUẬN
            mờ…xem  (Lakshmikantham  et  al.,                3.1. Một số khái niệm cơ sở và kết quả

            2006; Stefanini & Bede, 2009). Đối với           Đặt  K  là tập hợp tất cả các đoạn (trong
                                                                   C
            hàm  khoảng  ta  có  nhiều  công  cụ  hơn        bài này thường gọi là khoảng) trong
            như các phép toán, do đó có thể chứng             , tức là
            minh được một số tính chất mà ánh xạ             K      ,a a : ,a a   ,a a .
                                                                                  
                                                               C
            đa trị nói chung không có. Bài báo này           Định nghĩa 3.1. (Moore et al., 2009)
            phát biểu và chứng minh tính chất đưa                                              

            thừa  số  khoảng  hằng  ra  khỏi  dấu  tích      Cho     và hai khoảng  A    ,a a  ,
            phân hàm khoảng.                                 B      , b b      K C . Ta có các phép toán
            2.  NỘI  DUNG  VÀ  PHƢƠNG  PHÁP                       A B      a   , b a b        ;
            NGHIÊN CỨU                                             .A   . , .a     a nếu     và
                                                                                          0
            2.1. Nội dung nghiên cứu
                                                                                          0
                 Nghiên  cứu  khái  niệm  khoảng,  các               .A   . , .a     a  nếu   ;
            phép  toán  trên  khoảng,  tích  phân  hàm            A .B  min ,maxS   S  , trong đó
                                                                                     
                                                                    S  ab ab ab ab ;
                                                                           ,
                                                                              ,
                                                                                 ,
   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249   250